Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 7 2021 lúc 14:59

\(1\)

Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)

Bình luận (1)
Trịnh Long
17 tháng 7 2021 lúc 16:35

Câu 2 : 

Gọi x là trạng thái NST của tb trên .

Ta có :

x . 2^4 = 144

-> x = 9

mà bộ NST của loài 2n = 8

-> tb trên có dạng NST là 2n + 1

Câu 3 :

Gọi x là NST trong tb trên

Kì giữa có số cro 4n = 416

-> 2n = 208

Ta có :

 x . 2^3 = 208

-> x = 26

mà bộ NST 2n = 24

-> Đột biến 2n + 2.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 11:20

Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.

Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:

2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8

Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 =  24 = 3. 8 = 3n

(Chọn D)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 14:38

Giải chi tiết:

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân

-  1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1

Có 8064 tế bào bình thường

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có  2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9  ... → n= 13.

Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.

Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai

→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.

Trong 128 tế bào  đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128  → (2) sai

Vậy có 3 ý sai.

Đáp án C

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 7 2021 lúc 9:51

Theo bài ta có : \(4.2n=64\) \(\rightarrow\)\(2n=16\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
lindd
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
2 tháng 8 2021 lúc 8:58

Gọi k là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có:

5 x ( 2\(^k\) - 1 ) x 2n = 5890   (1)

5 x 2\(^k\) x 2n = 6080.           (2)

lấy (2) - (1) ta có:

5 x 2n = 6080 - 5890 = 190

⇒ 2n = 38

Thay vào (2) ta có:

5 x 2\(^k\) x 38 = 6080 ⇒ 2\(^k\) = 32 k = 5 

Vậy tb nguyên phân 5 lần

a, Trong mỗi tế bào con thực hiện nguyên phân có

38 tâm động khi tế bào ở kì đầu

38 NST khi tế bào ở kì giữa 

76 NST khi tế bào ở kì sau

b,

Số tế bào bước vào lần nguyên phân cuối cùng là: 5 x 2\(^4\) = 80

Trong các tế bào thực hiện lần nguyên phân cuối cùng có: 

38 x 80 = 3040 tâm động khi các tế bào ở kì đầu

38 x 80 = 3040 NST khi các tế bào ở kì giữa 

76 x 80 = 6080 NST khi các tế bào ở kì sau

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 7 2021 lúc 16:30

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 7 2021 lúc 16:32

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết